⚫
49 THINGS - DO, THINK, LEARN
  • Giới thiệu
  • 1 triệu, 10 triệu, 100 triệu
  • Ảo tưởng đồng thuận
  • Ba thách thức
  • Bàn về Wireframe
  • Bắt chước thiết kế
  • Bẫy lý thuyết
  • Bí ý tưởng
  • Bối cảnh > Nhất quán
  • Cách xử lý văn bản trên Web
  • Cách phát triển Gu Thẩm Mỹ
  • Công cụ là thứ yếu
  • Dẫn dắt hay dẫn dụ?
  • Đam mê
  • Đặt tên
  • Đòi quyền lợi cho người dùng
  • Đứng trên vai gã khổng lồ
  • Đừng e ngại
  • Giả định
  • Giá trị cốt lõi
  • Góc nhìn với Prototype
  • Gu thẩm mỹ
  • Họ trả tiền vì gì?
  • Hệ thống thiết kế
  • Không ngừng đặt câu hỏi
  • Không thoả hiệp
  • Làm việc với Developer
  • Làm việc quan trọng
  • Làm việc sâu
  • Lùi một bước, tiến ba bước
  • Linh hoạt - Tương lai công việc
  • May mắn đãi kẻ kiên trì
  • Những kinh nghiệm học và làm 1
  • Những kinh nghiệm học và làm 2
  • Quick Win & True Win
  • Tại sao lại thay đổi LOGO của khách?
  • Tận tâm trong giao tiếp
  • Tập trung
  • Thất bại nhanh
  • Thiết kế với nội dung thật
  • Tiến trình 90/90
  • Tinh thần "Tiến tới"
  • Tổng thể đến chi tiết
  • Tư duy làm việc trong thiết kế
  • Trạng thái của màn hình thiết kế
  • Vai trò của UX
  • Sức mạnh của kẻ nhỏ
  • Fixed time - Flex scope
  • JOMO - FOMO
  • Working out loud
Powered by GitBook
On this page

Was this helpful?

Quick Win & True Win

PreviousNhững kinh nghiệm học và làm 2NextTại sao lại thay đổi LOGO của khách?

Last updated 1 year ago

Was this helpful?

Các công ty có đội ngũ in-house thường xây dựng sản phẩm từ A-Z, với sản phẩm chính là kinh doanh của họ.

Các công ty agency cũng có đội ngũ tương tự, nhưng để chinh phục những dự án từ nhỏ đến lớn. Vẫn là làm sản phẩm, vẫn là thiết kế, coding, testing, nhưng định hướng vận hành thì khác nhau.

Khi làm dự án với khách hàng, chúng ta cần chứng minh năng lực càng nhanh càng tốt để xây dựng niềm tin ban đầu. Vì vậy, cần thể hiện những điều mang tính "Quick Win". Tạo ra một thiết kế tốt trong khoảng thời gian ngắn có thể là một ấn tượng mạnh để khách hàng ký hợp đồng. Nhiều dự án thường được đẩy nhanh tiến độ hơn bình thường (thực tế thì khác), càng nhanh càng tốt. Có nhiều lợi điểm, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì các vấn đề phát sinh trong quá trình có thể bị lờ đi hoặc che giấu, do ảnh hưởng đến kết quả Quick Win cam kết.

Ngược lại, khi làm sản phẩm, thoát khỏi các ngữ cảnh dự án với tiến độ đẩy nhanh, chúng ta cần ưu tiên chất lượng. Có thể lâu hơn nhưng đảm bảo thiết kế được hoàn thiện nhất có thể. Khi làm sản phẩm, chúng ta cũng không áp lực phải chứng minh điều gì, vì chất lượng là sự minh chứng rõ ràng nhất. Phương pháp "Quick Win" đặt nặng vào tiến độ và kết quả, sẵn sàng 'đốt cháy giai đoạn', trong khi phương pháp "True Win" ưu tiên quá trình, với niềm tin rằng quá trình tốt sẽ tạo ra kết quả tốt.

Thực tế, không có quy trình bắt buộc phải chọn hoặc cách này hoặc cách kia. Tại Rebo, Quick Win gắn liền với những việc quen thuộc, áp tiến độ nhanh vẫn theo kịp. Nhưng với việc mới, thiết kế mới, chức năng mới, điều cần thiết là chất lượng.

Thứ cần thiết cho dài hạn là True Win, không phải Quick Win. Hai cách tiếp cận này hỗ trợ và bổ sung lẫn nhau, điều quan trọng là phù hợp với .

bối cảnh